CẤU TẠO VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA MÁY ĐO ĐỘ DÀY
- Ngày đăng: 25-10-2022
Máy đo độ dày là một sản phẩm còn khá mới lạ với người dùng. Nhằm giúp khách hàng có những kiến thức cần thiết để sử dụng thiết bị hiệu quả, smartplc.com.vn sẽ giúp bạn hiểu máy đo độ dầy là gì?Chúng có cấu tạo và tính ứng dụng thực tế trong thực tiễn ra sao ngay trong bài viết này.
Cấu tạo và tính ứng dụng của máy đo độ dày là gì?
Máy đo độ dày là một sản phẩm còn khá mới lạ với người dùng. Nhằm giúp khách hàng có những kiến thức cần thiết để sử dụng thiết bị hiệu quả, smartplc.com.vn sẽ giúp bạn hiểu máy đo độ dầy là gì?Chúng có cấu tạo và tính ứng dụng thực tế trong thực tiễn ra sao ngay trong bài viết này.
Máy đo độ dày là gì vậy?
Máy đo độ dày là gì vậy?
Sản phẩm là một thiết bị cầm tay nhằm xác định độ dày của một mẫu cụ thể. Chúng có thể là vật liệu trong sản xuất và chế biến máy móc hoặc nguyên vật liệu sau khi đã hoàn thành. Hoạt động này giúp người dùng biết chính xác độ dày đạt trị số bao nhiêu.
Máy đo độ dày được phân loại như nào ?
Phương pháp đo và công dụng đo là 2 căn cứ quan trọng để phân loại thiết bị. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và trường hợp đo độ dày để bạn chọn lựa sản phẩm phù hợp nhất!
Căn cứ theo công dụng
- Máy đo độ dày kim loại, gốm sứ và các vật liệu làm từ thủy tinh: Mục đích sử dụng của thiết bị nhằm xác định độ dày sản phẩm. Từ đó đánh giá được chính xác chất lượng và độ bền.
- Máy đo độ dày lớp phủ: Xác định độ dày cho lớp bao bọc bên ngoài thiết bị. Chúng thường là lớp sơn tĩnh điện, lớp sơn cách điện hoặc lớp sơn phủ. Trị số độ dày phản ánh khả năng bảo vệ và chống oxy hóa ở lớp ngoài cùng.
Sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống ngày nay
Căn cứ theo phương pháp đo
Theo phương pháp đo, sản phẩm được chia thành máy đo dựa trên sóng siêu âm và khả năng từ tính. Đặc điểm chi tiết của sản phẩm như bên dưới đây:
Máy đo độ dày bằng phương pháp sóng siêu âm
- Cơ chế vận hành: Sử dụng sóng siêu âm để đo vật mẫu.
- Ưu điểm bởi tính chính xác cao, cách sử dụng khá đơn giản và thực hiện dễ dàng. Đặc biệt, bạn không cần phải tiến hành phá hủy vật liệu.
- Đặc điểm: Trong khi sử dụng thiết bị, dải tần số siêu âm thường trong khoảng từ 200kHz đến 20MHz.
Máy đo độ dày bằng phương pháp từ tính
- Máy đo được ứng dụng chủ yếu xác định độ dày của lớp phủ bao bọc bên ngoài.
- Khả năng ứng dụng dùng cho các vật liệu kim loại như thép, nhựa đồng thau…
- Bên cạnh đó, khách hàng có thể dùng để đo độ dày của nhựa đúc trên cưa công nghiệp hoặc máy khoan cầm tay.
- Kết quả đo thường có độ chính xác cao và an toàn trong quá trình sử dụng.
Do độ dày thiết bị bằng khả năng từ tính
Cơ chế hoạt động của máy đo độ dày là gì?
Thiết bị hoạt động dựa trên 2 cơ chế chính là đầu dò sóng siêu âm và đầu dò cảm biến.
Sử dụng đầu dò siêu âm
Lúc này, máy đo phát hiện ra sóng siêu âm để truyền qua độ dày của vật cần đo. Tiếp tục, sóng siêu âm này sẽ được phản hồi quay ngược trở lại. Máy sẽ tiến hành thu sóng cảm biến và xác định vận tốc. Từ đó xác định được độ dày vật thể qua các công thức tính toán trong bộ vi xử lý.
Cơ chế vận hành này được ứng dụng chủ yếu trong các lĩnh vực như điện tử và công nghiệp chế tạo ô tô, sản xuất lò hơi.
Cơ chế vận hành của máy là gì?
Sử dụng đầu dò cảm ứng điện từ
Thay vì dùng đầu dò sóng siêu âm, bạn sẽ sử dụng đầu dò cảm biến. Chúng xác định độ dày dựa trên sự thay đổi giữa từ trường của hai lớp là lớp phủ và vật liệu.
Tiếp tục, dòng điện tạo ra các biến thiên để chuyển đổi thành tín hiệu. Kết quả được phân tích và đưa ra kết luận nhằm đảm bảo độ chính xác cao. Đây chính là nguyên lý hoạt động của cảm biến điện từ trong sử dụng máy.
Ứng dụng của máy đo độ dày là gì?
Sản phẩm có ứng dụng đa dạng trong nhiều ngành nghề và hoạt động khác nhau.
- Trong công nghiệp xe hơi: Thiết bị giúp xác định độ dày của các tấm kim loại. Chúng là nguyên liệu để chế tạo các bộ phận của xe.
- Trong công nghiệp xây dựng: Thiết bị giúp kiểm tra độ dày của tường và vật liệu xây dựng. Nhờ đó, thợ xây dựng có thể biết được công trình có đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.
- Trong nghiên cứu khảo cổ học: Máy ứng dụng đo độ dày của các sản phẩm có giá trị lịch sử và nghiên cứu mà không cần phá hủy lớp đất đá.
- Trong y tế: Máy đo xác định các trị số độ dày của thiết bị để biết chính xác sản phẩm đạt chuẩn.
Thiết bị có những ứng dụng đặc biệt gì?
Máy đo độ dày là gì? Chắc hẳn đến đây bạn không chỉ hiểu về khái niệm, đặc điểm mà còn biết đến khả năng ứng dụng tuyệt vời của chúng. Việc sử dụng máy đo độ dày được xem là hoạt động có ý nghĩa đối với nhiều ngành nghề khác nhau.
Tất cả tài liệu: https://smartplc.com.vn/tai-lieu-ky-thuat.htm
Mời bạn tham khảo các khóa học của trung tâm: https://smartplc.com.vn/khoa-hoc.htm
Thông tin liên hệ
TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHỆ ALPHA TECH PLC
Hà Nội: Tầng 8, Tòa nhà 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
SĐT/Zalo: 0988 803 232
Website: https://smartplc.com.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/daotaoplcalphatech
Email: infor.smartplc@gmail.com
Bài viết khác
-
LoRa LÀ GÌ ?
- Ngày đăng: 06-01-2023
- Lượt xem: 575
LoRa là gì ? Chắc hẳn chúng ta đã ít nhất một lần được nghe đến công nghệ này hay cụm từ này. Đây là một khái niệm công nghệ mới. LoRa là một công nghệ không dây dùng để truyền dữ liệu tầm xa, năng lượng thấp và an toàn cho các ứng dụng M2M và IoT. LoRa được sử dụng để kết nối không dây giữa các thiết bị với nhau. Các thiết bị đó là cảm biến đo lường, sinh trác học, con người, động vật … với dữ liệu nền tảng đám mây.
-
Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối
- Ngày đăng: 06-01-2023
- Lượt xem: 1181
Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối là gì ? Điềm khác nhau giữa hai thuật ngữ này là gì ? Trong bài viết này mình xin chia sẻ một số thông tin để các bạn nắm rõ hơn về hai khái nhiệm này. Hiểu được khái niệm này giúp chúng ta lựa chọn các thiết bị đo áp suất chín xác nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu các thông tin liên quan đến Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối
-
Na2CO3 LÀ GÌ ?
- Ngày đăng: 06-01-2023
- Lượt xem: 476
Na2CO3 là gì ? đây là chất hóa học được sử dụng phổ biến trong sản xuất và đời sống. Tuy là muối nhưng Na2CO3 là một chất ăn mòn nên không được dùng trong chế biến thực phẩm. Natri cacbonat, còn gọi là soda, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3. Na2CO3 có nhiều trong tự nhiên như nước khoáng, nước biển, tro của rong biển và muối mỏ trong lòng đất. Theo các ghi chép lịch sử, từ 4.000 năm trước, người Ai Cập cổ đã biết khai thác Na2CO3. Đến thế kỷ XV – XVI, tro rong biển đã được dùng để sản xuất xà phòng và thủy tinh.
-
CÁC DÒNG CẢM BIẾN ĐO MỨC SILO THÔNG DỤNG
- Ngày đăng: 05-01-2023
- Lượt xem: 378
Các dòng cảm biến đo mức silo thông dụng hiện nay gồm những dòng nào ? đặc điểm kỹ thuật của từng dòng là như thế nào ? Trong bài này chúng tôi chia sẻ với các bạn về các dòng cảm biến mực nước và các dòng chất rắn được dùng phổ biến trong công nghiệp. Với các ứng dụng khác nhau thì sẽ có phương pháp đo mức khác nhau. Trong bài này chúng tôi chia sẻ về dòng :
-
CHUYỂN ĐỘ C SANG ĐỘ F LÀ NHƯ THẾ NÀO ?
- Ngày đăng: 05-01-2023
- Lượt xem: 1419
Chuyển độ C sang độ F như thế nào ? Trong công nghiệp và đời sống, đo nhiệt độ là nhu cầu không thể thiếu. Có nhiều ứng dụng cần phải đo nhiệt độ chính xác. Tuy nhiên hiện nay có hai đơn vị nhiệt độ được dùng khá nhiều đó là độ C và đơn vị độ F. Việc dùng nhiều đơn vị nhiệt độ sẽ gây khó khăn trong quá trình đo lường và giám sát. Trong bài chia sẻ này mình giới thiệu các bạn cách đổi đơn vị nhiệt độ đơn giản nhất.